Bệnh táo bón trẻ em

So với các loại bệnh khác như ho, sổ mũi hay tiểu chảy. Bệnh táo bón trẻ em là một trong những căn bệnh cực nguy hiểm với trẻ em.

Táo bón gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của trẻ. Hạn chế sự sinh trưởng và phát triển toàn diện. Các bà mẹ nên phát hiện sớm để kịp thời điều trị. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng bệnh và những điều cần tránh về căn bệnh này nhé !

Giai đoạn tập ăn dặm

Nguyên nhân:

Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra táo bón nhưng trong đó do bệnh lý và rối loạn chức năng; Ăn uống hợp lý mỗi ngày, thiếu chất xơ, thiếu vitamin cần thiết và cũng có thể do dạ dày quá to, nhỏ.

Hậu quả:

– Cơ thể bé chán ăn, mệt mỏi, chướng bụng …chán ăn, buồn nôn , hoạt động vui chơi chậm chạm, uể oải liên tục.

– Khi đi tiểu thường bị ra máu đó là dấu hiệu rõ nhất của bệnh táo bón trẻ em.

Táo bón có thể gây ra những hậu quả khó lường

Thời điểm nào trẻ hay bị táo bón ?

Thời gian được xem trẻ hay bị mắc táo bón nhất là khi tập ăn bột hoặc khi đi học.

– Khi trẻ tập ăn bột, cơ thể chúng mới tiếp nhận một loại thức ăn mới, dạ dày chúng chưa quen với thói quen ăn uống này thay vì chỉ bú sữa mẹ. Ăn không đủ chất xơ, lượng rau- quả cần thiết và uống ít nước cơ thể bé sẽ thay đổi ảnh hưởng tới tiêu hoá.

– Khi trẻ đi học là giai đoạn khá ảnh hưởng đến sức khoẻ, chúng ăn vặt theo bạn bè hoặc chế độ ăn không hợp lý, giờ giấc cũng bất thường ăn ở nhà và ở trường.

1 bữa ăn đầy đủ và cân bằng cho cả gia đình

Phương pháp phòng tránh và điều trị:

– Cho trẻ uống thuốc hoặc đi khám ngay khi phát hiện bệnh táo bón ở trẻ em để kịp thời điều trị cũng như sử dụng đúng loại thuốc.

– Thay đổi thói quen ăn uống, giờ giấc chơi – ngủ- nghỉ, Chế độ sinh hoạt cá nhân hợp lý.

– Cung cấp sữa mẹ và lượng sữa ngoài đầy đủ, phù hợp để cơ thể trẻ dễ hấp thụ

– Nên cho bé ăn nhiều chất xơ, rau – quả sạch…Uống nước vừa đủ mỗi ngày.

– Khi cho trẻ ăn đặc, cần cân đối các nhóm chất, trong đó có chất xơ… và cho trẻ uống đủ nước.

– Tạo thói quen cho trẻ đi đại tiện đúng giờ mỗi ngày.

Related Posts

Add Comment