Dị ứng mũi – Sức Khỏe https://yhocthuongthuc.net Chuyên trang kiến thức Y khoa Sun, 11 Aug 2019 04:04:07 +0000 vi hourly 1 162709760 Cách Làm Rượu Tỏi Chữa Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng https://yhocthuongthuc.net/cach-lam-ruou-toi-chua-benh-viem-mui-di-ung.html?utm_source=rss&utm_medium=rss&utm_campaign=cach-lam-ruou-toi-chua-benh-viem-mui-di-ung https://yhocthuongthuc.net/cach-lam-ruou-toi-chua-benh-viem-mui-di-ung.html#respond Thu, 25 Jul 2019 01:43:19 +0000 https://yhocthuongthuc.net/?p=2854 Tỏi được xem như là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên, có tác dụng rất tốt đối với các bệnh về hô hấp như ho, viêm họng, bệnh viêm mũi dị ứng, viêm xoang, đau rát họng… giúp làm giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh. Trong tỏi có chữa rất nhiều thành phần hoạt chất như hoạt chất chứa lưu huỳnh như diallyl disulfide, thiosulfinate allicin, allylpropyl disulfide được cho là có vai trò quyết định tạo ra mùi thơm và sản sinh ra tác dụng dược lý. Ngoài ra, trong tinh dầu tỏi còn chứa nhiều

Bài viết Cách Làm Rượu Tỏi Chữa Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Sức Khỏe.

]]>
Tỏi được xem như là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên, có tác dụng rất tốt đối với các bệnh về hô hấp như ho, viêm họng, bệnh viêm mũi dị ứng, viêm xoang, đau rát họng… giúp làm giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh.

Trong tỏi có chữa rất nhiều thành phần hoạt chất như hoạt chất chứa lưu huỳnh như diallyl disulfide, thiosulfinate allicin, allylpropyl disulfide được cho là có vai trò quyết định tạo ra mùi thơm và sản sinh ra tác dụng dược lý.

Ngoài ra, trong tinh dầu tỏi còn chứa nhiều chất glucogen, aliin, fitonxit giúp sát trùng, chống viêm nhiễm. Tỏi chứa hàm lượng lớn chất acillin có tác dụng chống và tiêu diệt virus hiệu quả.

Cần lưu ý là các loại hoạt chất này chỉ được hoạt hóa khi củ tỏi được đập dập, nghiền nát hoặc nhai ở nhiệt độ bình thường. Các hoạt chất này sẽ bị tiêu diệt hết nếu như ở trong môi trường nhiệt độ cao.

Do đó, khi sử dụng tỏi với mục đích y học, tỏi phải được nhai hoặc nghiền nát, tránh để tỏi ở dạng nguyên củ hoặc nấu chín vì sẽ làm giảm tác dụng của tỏi. Ngoài ra, do các hoạt chất này kém bền vững trong môi trường dầu nên tác dụng y học của các chế phẩm dầu tỏi cũng bị giảm sút đáng kể chỉ còn 10 – 30% hoạt tính. Ngay khi xác nhận thấy những dấu hiệu viêm xoang mũi, bạn hãy đi thăm khám bác sĩ và sử dụng mẹo dưới đây.

Cách chữa bệnh viêm mũi dị ứng bằng tỏi

– Ép tỏi lấy dịch, pha với mật ong theo tỉ lệ 1:2 trộn đều. Dùng bông gòn thấm vào dung dịch nhét vào mũi 3 lần mỗi ngày.

– Dùng dầu vừng và dịch tỏi: Ép hoặc dã nát tỏi để lây dịch tỏi. Trộn dầu vừng và tỏi dịch theo tỉ lệ 1:1. Sau khi vệ sinh mũi sạch sẽ và lau khô thì lấy bông gòn thấm vào dung dịch đó, nhét vào mũi. Thực hiện 2- 3 lần/ ngày.

– Nếu bệnh nhân có thể ăn được tỏi sống thì mỗi bữa cơm ăn 2 tép tỏi cũng có công dụng làm thông mũi, tránh nghẹt mũi, sổ mũi là giúp mũi thông thoáng hơn rất nhiều.

Bệnh nhân bị bệnh viêm xoang mũi cũng có thể sử dụng phương pháp này sẽ giúp làm giảm đáng kể các triệu chứng của bệnh.

Cách chữa bệnh viêm mũi dị ứng bằng rượu tỏi

Dùng 2 – 3 lạng tỏi khô bóc vỏ, nghiền hoặc chỉ tách ra thành từng múi cho vào ngâm với khoảng 1 lít rượu là vừa.

Thời gian ngâm thường là hơn 1 tháng khi dung dịch tỏi và rượu chuyển sang màu vàng là có thể dùng được.

Cách dùng: Mỗi lần uống 1 muỗng cà phê rượu tỏi, uống làm 2 lần sáng và tối mỗi ngày. Chỉ sau vài ngày, triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi của bạn sẽ nhanh chóng thuyên giảm một cách đáng kể. Mẹo chữa viêm xoang này có thể áp dụng tại nhà mà không sợ gặp phải tác dụng phụ gì.

Ngoài tác dụng điều trị hiệu quả các bệnh về hô hấp, tỏi còn có nhiều công dụng chữa các bệnh khác như sau:

  • Hạ mỡ máu, chống béo phì, tiêu thực tích. Cách làm: Tỏi 15g, sơn tra 30g, thảo quyết minh 10g. Tỏi đem bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng rồi đem hãm với nước sôi trong bình kín cùng với sơn tra và thảo quyết minh, dùng được sau 20 phút, uống thay trà trong ngày.
  • Thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt trừ thấp. Cách thực hiện: Tỏi vỏ tím 10g, kim ngân hoa 6g, cam thảo 2g, trà xanh 3g. Tỏi bóc vỏ rồi giã nát, đem hãm với nước sôi trong bình kín cùng với trà xanh, cam thảo, kim ngân hoa. Chỉ cần hãm 15 phút là có thể dùng được, uống thay trà trong ngày.

Lưu ý: Đối với những người đang mắc bệnh về máu, không nên ăn quá nhiều tỏi hoặc uống nhiều rượu tỏi vì tỏi có thể làm loãng máu. Cũng không nên lạm dụng tỏi khi đang dùng các thuốc trị bệnh tiểu đường, chẳng hạn như các loại thuốc làm hạ đường huyết, hoặc mắc bệnh về đường tiêu hóa hay bệnh nhân đang chuẩn bị phẫu thuật vì tỏi có thể ảnh hưởng đến thời gian đông máu.

Với bài viết hướng dẫn Cách làm rượu tỏi chữa bệnh viêm mũi dị ứng trên đây hy vọng đã giúp cho người bệnh biết thêm phương pháp điều trị viêm mũi mới, giúp bệnh nhanh chóng thuyên giảm và mạnh khỏe!

Bài viết Cách Làm Rượu Tỏi Chữa Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Sức Khỏe.

]]>
https://yhocthuongthuc.net/cach-lam-ruou-toi-chua-benh-viem-mui-di-ung.html/feed 0 2854
Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng, Kiến Thức Tổng Quan Về Bệnh Viêm Mũi https://yhocthuongthuc.net/benh-viem-mui-di-ung-kien-thuc-tong-quan-ve-benh-viem-mui-2.html?utm_source=rss&utm_medium=rss&utm_campaign=benh-viem-mui-di-ung-kien-thuc-tong-quan-ve-benh-viem-mui-2 https://yhocthuongthuc.net/benh-viem-mui-di-ung-kien-thuc-tong-quan-ve-benh-viem-mui-2.html#respond Thu, 25 Jul 2019 01:12:43 +0000 https://yhocthuongthuc.net/?p=2830 Bệnh viêm mũi dị ứng khác với các loại bệnh viêm xoang mũi như thế nào, cách nhận biết và điều trị hiệu quả bệnh viêm xoang mũi dị ứng. Bệnh viêm mũi dị ứng dễ khiến mọi người nhầm tưởng với bệnh viêm xoang mũi vì có những dấu hiệu khá giống. Chính nhầm tưởng này mà nhiều bệnh nhân đã không chữa dứt điểm được viêm mũi dị ứng, thậm chí bệnh còn nặng hơn gây bất tiện cho sinh hoạt hàng ngày. Người bệnh cần phân biệt được viêm xoang và viêm mũi dị ứng khác nhau

Bài viết Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng, Kiến Thức Tổng Quan Về Bệnh Viêm Mũi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Sức Khỏe.

]]>
Bệnh viêm mũi dị ứng khác với các loại bệnh viêm xoang mũi như thế nào, cách nhận biết và điều trị hiệu quả bệnh viêm xoang mũi dị ứng.

Bệnh viêm mũi dị ứng dễ khiến mọi người nhầm tưởng với bệnh viêm xoang mũi vì có những dấu hiệu khá giống. Chính nhầm tưởng này mà nhiều bệnh nhân đã không chữa dứt điểm được viêm mũi dị ứng, thậm chí bệnh còn nặng hơn gây bất tiện cho sinh hoạt hàng ngày.

Người bệnh cần phân biệt được viêm xoang và viêm mũi dị ứng khác nhau như thế nào nhờ vào triệu chứng. Đồng thời hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh cũng như các giải pháp chữa trị hiệu quả nên áp dụng.

Nhầm lẫn tai hại giữa viêm mũi dị ứng và viêm xoang
Nhiều người bị viêm mũi dị ứng nhưng lại nhầm tưởng mình bị viêm xoang nên dùng thuốc chữa sai cách khiến bệnh không những chẳng thuyên giảm mà còn trầm trọng hơn.

Bệnh viêm mũi dị ứng là triệu chứng ảnh hưởng tới mũi và mắt như sưng, viêm các tế bài niêm mạc trong khoang mũi gây ngứa, chảy mũi, hắt xì, cay mặt. Các yếu tố của môi trường như bụi, nấm mốc, phấn hoa, lông thú, hóa chất, thời tiết, thức ăn gây ra dị ứng. Nó thường gắn liền với cơ địa của từng người chứ không có tính cố định với đối tượng nào đó.

Trong khi viêm xoang thì tác nhân gây ra viêm là do virus, vi khuẩn tác động trực tiếp vào vùng xoang dưới ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài, khác với viêm mũi dị ứng là cơ địa của người bệnh bị kích ứng bởi một hóa chất nào đó từ môi trường.

Nói cách khác, bệnh viêm mũi dị ứng chính là sự phản ứng của cơ thể trước các tác nhân gây kích ứng từ bên ngoài. Các tác nhân này theo đường hô hấp, ăn uống hoặc da gây bệnh viêm mũi dị ứng, chứ không phải do vi khuẩn hay viêm nhiễm như viêm xoang.

Bệnh viêm mũi dị ứng

Dấu hiệu nhận biết viêm mũi dị ứng chứ không phải viêm xoang?
Hiểu được bản chất của bệnh viêm mũi dị ứng, bạn còn phải phân biệt triệu chứng giữa bệnh này và viêm xoang để tránh nhầm lẫn. Biểu hiện viêm mũi dị ứng rất dễ chuẩn đoán vì khi đó, cơ thể đang phản ứng lại các tác nhân gây dị ứng.

Đó có thể là cảm giác ngứa mũi, hắt hơi liên tục không thể kiểm soát nổi, kèm cảm giác đau nhức. Nước mũi chảy dạng trong suốt chảy ở 2 bên mũi, vài ngày sau dịch trở nên đục do bội nhiễm. Đi kèm với đó là tình trạng nghẹt mũi vì phần dịch dần làm tắc xoang.

Riêng với viêm xoang thì tùy vào từng vị trí mà vùng xoang đó sẽ đau nhức do viêm, như vùng má, giữa 2 lông mày, mắt, vùng gáy hoặc chảy mũi, ngứa. Nếu viêm nặng thì phù nề dễ phát hiện. Nó không có kiểu hắt xì hơi liên tục và gay gắt như viêm mũi dị ứng.

Triệu chứng viêm mũi dị ứng gần giống với bệnh viêm xoang

Cách chữa trị viêm mũi dị ứng
Từ những hiểu biết ở trên, người bệnh sẽ có cách chữa trị viêm mũi dị ứng hiệu quả. Trước tiên là tránh tiếp xúc trực tiếp với chất gây kích ứng, điều chỉnh môi trường sống xung quanh, nhớ mang khẩu trang, vệ sinh sạch sẽ. Nếu biết cơ thể dị ứng với thứ gì, lông mèo, phấn hoa…thì loại bỏ chúng ngay. Trong công việc có thể dùng dụng cụ bảo vệ cơ thể như mặt nạ, khẩu trang, găng tay…

Dùng thuốc chống nghẹt mũi, mua thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Quan trọng nhất, bệnh nhân viêm mũi dị ứng phải xác định được cơ thể dị ứng với chất gì, từ đó sẽ tiêm chất kháng bệnh theo liều lượng tăng dần. Lưu ý, thời gian điều trị bệnh viêm mũi dị ứng kéo dài hay không còn tùy thuộc vào việc phát hiện bệnh sớm hay muộn.

Người bệnh cũng có thể dùng bài thuốc dân gian để trị bệnh viêm mũi dị ứng. Có thể kể đến như hoa cứt lợn, lá khế, bạc hà dùng nghiền nát rồi cho vào lỗ mũi. Bạn có thể tham khảo thêm nhiều bài thuốc dân gian khác để áp dụng. Lưu ý, phương pháp này đòi hỏi tính kiên trì cao. Mọi người nhớ làm thường xuyên, đều đặn và đúng hướng dẫn.

Bài viết Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng, Kiến Thức Tổng Quan Về Bệnh Viêm Mũi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Sức Khỏe.

]]>
https://yhocthuongthuc.net/benh-viem-mui-di-ung-kien-thuc-tong-quan-ve-benh-viem-mui-2.html/feed 0 2830